Skip Navigation Links.
Collapse  Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường
 Số 90 (9/2024)
 Số 89 (6/2024)
 Số 88 (3/2024)
 Số 87 - Số Tiếng Anh (12/2023)
 Số 86 (12/2023)
 Số 85 (9/2023)
 Số 84 (6/2023)
 Số 83 (3/2023)
 Số 82 - Số Tiếng Anh (12/2022)
 Số 81 (12/2022)
 Số 80 (9/2022)
 Số 79 (6/2022)
 Số 78 (3/2022)
 Số 77 - Số Tiếng Anh (12/2021)
 Số 76 (12/2021)
 Số Đặc biệt (12/2021)
 Số 75 (9/2021)
 Số 74 (6/2021)
 Số 73 (3/2021)
 Số 72 - Số Tiếng Anh (12/2020)
 Số 71 (12/2020)
 Số 70 (9/2020)
 Số 69 (6/2020)
 Số 68 (3/2020)
 Số 67 (12/2019)
 Số Đặc biệt (10/2019)
 Số 66 (9/2019)
 Số 65 (6/2019)
 Số 64 (3/2019)
 Số 63 (12/2018)
 Số 62 (9/2018)
 Số 61 (6/2018)
 Số 60 (3/2018)
 Số 59 (12/2017)
 Số 58 (9/2017)
 Số 57 (6/2017)
 Số 56 (3/2017)
 Số 55 (11/2016)
 Số 54 (9/2016)
 Số 53 (6/2016)
 Số 52 (3/2016)
 Số 51 (12/2015)
 Số 50 (9/2015)
 Số 49 (6/2015)
 Số 48 (3/2015)
 Số 47 (12/2014)
 Số 46 (9/2014)
 Số 45 (6/2014)
 Số 44 (3/2014)
 Số 43 (12/2013)
 Số Đặc biệt (11/2013)
 Số 42 (9/2013)
 Số 41 (6/2013)
 Số 40 (3/2013)
 Số 39 (12/2012)
 Số 38 (9/2012)
 Số 37 (6/2012)
 Số 36 (3/2012)
 Số 35 (11/2011)
 Số Đặc biệt (11/2011)
 Số 34 (9/2011)
 Số 33 (6/2011)
 Số 32 (3/2011)
 Số 31 (12/2010)
 Số 30 (9/2010)
 Số 29 (6/2010)
 Số 28 (3/2010)
 Số 27 (11/2009)
 Số Đặc biệt (11/2009)
 Số 26 (9/2009)
 Số 25 (6/2009)
 Số 24 (3/2009)
 Số 23 (11/2008)
 Số 22 (9/2008)
 Số 21 (6/2008)
 Số 20 (3/2008)
 Số 19 (12/2007)
 Số 18 (9/2007)
 Số 17 (6/2007)
 Số 16 (3/2007)
 Số 15 (11/2006)
 Số 14 (8/2006)
 Số 13 (6/2006)
 Số 12 (3/2006)
 Số 11 (12/2005)
 Số 10 (9/2005)
 Số 9 (6/2005)
 Số 8 (2/2005)
 Số 7-C (11/2004)
 Số 7-V (11/2004)
 Số 7-N (11/2004)
 Số 7-K (11/2004)
 Số 7-NL (11/2004)
 Số 7-M (11/2004)
 Số 7-TH (11/2004)
 Số 7-LLCT (11/2004)
 Số 7-B (11/2004)
 Số 6 (9/2004)
 Số 5 (5/2004)
 Số 4 (02/2004)
 Số 3 (11/2003)
 Số 2 (9/2003)
 Số 1 (6/2003)
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường



Print: Print this Article Email: Print this Article Share: Share this Article

Tạp chí Khoa học kỹ thuật (KHKT) Thuỷ lợi và Môi trường được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép số 498/GP-BTTTT ngày 17 tháng 10 năm 2022 (thay thế giấy phép cũ số 158/GP-BVHTT ngày 08 tháng 5 năm 2003); mã số ISSN: 1859-3941.

Tạp chí thuộc danh mục các tạp chí được tính điểm công trình của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, được Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Thủy lợi tính điểm công trình từ 0-1,0 điểm; Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Cơ học tính điểm công trình từ 0-0,5 điểm; Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Cơ khí-động lực tính điểm công trình từ 0-0,5 điểm; Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Giao thông vận tải tính điểm công trình từ 0-0,5 điểm.

* Tôn chỉ, mục đích của Tạp chí:

- Thông tin về hoạt động của Trường Đại học Thủy lợi.

- Công bố, giới thiệu các thông tin chuyên sâu, đăng tải các kết quả nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực: Thủy lợi, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, xây dựng dân dụng và công trình giao thông, cơ khí, điện - điện tử, công nghệ thông tin, hóa - môi trường, kinh tế và quản trị kinh doanh...

* Đối tượng phục vụ: Cán bộ quản lý, nhà khoa học, nghiên cứu viên, giảng viên, học viên, sinh viên và bạn đọc quan tâm.

* Thể thức xuất bản: Xuất bản 05 số/năm, trong đó:

- Số Tiếng Việt xuất bản 04 số /năm vào các tháng 3, 6, 9 và 12

- Số Tiếng Anh xuất bản 01 số /năm vào các tháng 12

 

   
   
   
 
   
Cơ chế xâm nhập mặn vào các tầng chứa nước khu vực ven biển tỉnh Sóc Trăng
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường > trang 31-38 | Tải về (1192.82 KB)
Trần Đăng An, Triệu Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Phương Mai
Tóm tắt
Nguồn nước ngầm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và tại các tỉnh ven biển nói riêng trong đó có tỉnh Sóc Trăng đang suy giảm nghiêm trọng do các hoạt động kinh tế -xã hội và tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng khả năng cung cấp nước ngọt phục vụ đời sống và sản xuất tại khu vực này. Nghiên cứu này trình bày các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu mới nhất nhằm đánh giá được các yếu tố chính gây suy giảm nguồn nước ngầm, nguồn gốc và quá trình mặn hóa các tầng nước ngầm vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng cũng như cơ chế lan truyền, xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ngọt trong khu vực nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, cơ chế mặn hóa tầng chứa nước tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng tuân theo 3 cơ chế chính gồm: quá trình xâm nhập mặn trực tiếp từ biển vào các tầng chứa nước ngầm mạch nông (tầng qh và qh3), quá trình khuếch tán nước mặn từ các khu vực bị nhiễm mặn sang vùng chứa nước ngọt trong cùng một tầng chứa nước (tầng qp23 và qp1) và quá trình hòa tan muối cổ sinh tại các tầng chứa nước mạch sâu do việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm tại các tầng chứa nước này (tầng n21,n22,n13). Kết quả nghiên cứu cung cấp các cơ sở khoa học tin cậy phục vụ quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước ngầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng và khu vực ĐBSCL nói chung.
Từ khóa: Nước ngầm, Xâm nhập mặn, Sóc Trăng.
Ảnh hưởng của chân vịt tàu thuyền tới sự xáo trộn bùn cát đáy và bồi lấp trở lại luồng tàu
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường > trang 78-82 | Tải về (644.21 KB)
Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Trung Việt
Tóm tắt
Khi tàu di chuyển, chân vịt tàu gây ra xáo trộn bùn cát và phân bố lại bùn cát trong phạm vi luồng tàu chạy gây nên bồi lấp trở lại luồng tàu, đặc biệt là tại các khu vực nước nông trên tuyến luồng. Quá trình vận chuyển bùn cát do chân vịt tàu có thể ảnh hưởng tới biến đổi địa hình đáy và trầm tích lơ lửng. Theo các kết quả nghiên cứu về dòng phù sa lơ lửng do hoạt động của chân vịt tàu cho thấy khối lượng bồi lấp trở lại luồng tàu do hoạt động của tàu thuyền là rất đáng kể và số liệu này cần được xem xét khi dự báo, theo dõi và lập kế hoạch duy tu nạo vét luồng hàng năm.
Từ khóa: Cửa Lấp, mô hình EFDC, chân vịt tàu, vận chuyển bùn cát, bồi lấp trở lại.